Ảnh  Hồ sơ 20:26:38 Ngày 04/06/2023 GMT+7
Niềm vui trên con đường Nghiên cứu
 (10/12/2021)
Nghiên cứu Khoa học gắn liền với điều kiện thực tế
 (10/12/2021)
Apollo: Cuộc chạy đua lịch sử
Chương trình Apollo được sinh ra do Chiến tranh Lạnh, khi Liên Xô đặt Mỹ trước một thử thách về công nghệ với việc phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất, vào tháng 10 năm 1957. Apollo là câu trả lời từ Mỹ, một quốc gia có nền công nghệ đang phát triển rất nhanh, đầy tự tin, cùng một nguồn tài lực to lớn. Apollo cũng có thể coi là biểu tượng của một tâm thế lạc quan, tự tin, không e ngại thử thách, như tuyên bố của Tổng thống Kennedy: “Chúng ta quyết định sẽ đến Mặt trăng ngay trong thập kỷ này bên cạnh những việc làm khác, không phải vì chúng là việc dễ dàng, mà vì chúng đầy khó khăn”.  (05/11/2012)
Bầu trời có ngôi sao Jane Lưu
Trong khi hàng tỉ người trên Trái đất tắt đèn đi ngủ, thì cô gái trẻ Jane Lưu lại bắt đầu một ngày làm việc mới trên đỉnh núi cao. Thấp thỏm chờ ánh hoàng hôn tắt hẳn ở phía đường chân trời, tiếng rù rì của mái vòm được mở, Jane Lưu ngồi trước máy tính điều khiển cả một cỗ máy tối tân như con mắt nhìn xa vạn dặm để lục tìm mọi ngóc ngách của bầu trời những thiên thể mà người ta cho là… ngớ ngẩn. Rồi một hôm, người phụ nữ Á Đông ấy đã bật sáng để trở thành ngôi sao nhỏ lang thang trên bầu trời - tiểu hành tinh mang tên 5430 Luu.  (16/08/2012)
Thẩm định các công trình nghiên cứu khoa học: Cần minh bạch và chuyên môn
Trong khoa học, việc đánh giá một công trình nghiên cứu cần phải nghiêm chỉnh làm theo đúng qui trình. Trong đó, việc thẩm định của các đồng nghiệp có cùng chuyên môn đóng vai trò chủ đạo. Đối với những kết quả nghiên cứu mới từ trung bình cho đến những phát minh lớn, có thể gây chấn động cộng đồng khoa học thế giới thì các cơ quan hữu trách không nên tổ chức đánh giá một cách hời hợt, rồi đưa ra những kết luận qua loa. Cũng không nên công bố những kết quả này trên các phương tiện truyền thông và tranh luận trên đó khi mà kết quả chưa được giới chuyên gia bình duyệt một cách có hệ thống. Làm như thế rất tốn giấy mực và thời gian của nhiều người, và đôi lúc có thể gây phản cảm nếu những “phát minh” đó chỉ là những tuyên bố “giật gân”.  (06/07/2012)
Sự mâu thuẫn của niềm khát khao
Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra vào cuối thế kỉ 18, các thành phố đã trở thành mặt trận để con người đấu tranh chống lại những vấn đề môi trường, xã hội và sức khỏe. Nhiều nhà lãnh đạo chính trị, dân sự và khoa học đã đứng lên, bằng tầm nhìn và giải pháp của mình để biến đổi điều kiện sống trong đô thị. Một số tập trung vào việc cải thiện tổ chức không gian nhằm thiết lập một xã hội tốt hơn. Với kinh nghiệm dày dặn, họ là những nhà tư tưởng tiên phong đặt nền tảng cho ngành quy hoạch đô thị hiện đại đầu thế kỉ 20, tiêu biểu là Ebenezer Howard, Le Corbusier, Clarence Perry, và những người tiếp tục phát triển lĩnh vực này vào cuối thế kỉ 20 như Andreas Duany và Peter Calthorpe.  (04/06/2012)
Nỗi dằn vặt của cha đẻ bom A
Quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống đất Nhật năm 1945 đã làm cho loài người kinh hoàng về thứ khí giới mới. Tuy sức tàn phá của quả bom nguyên tử quá khủng khiếp, song người ta vẫn phải trầm trồ khen ngợi một nhà bác học trẻ tuổi - cha đẻ ra quả bom A này là GS. J. Robert Oppenheimer, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nguyên tử Lực tại Los Alamos thuộc tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ. trái lại cha đẻ bom a rất chán nản về phát minh của mình.  (04/06/2012)
Công nghệ - Con đường công nghiệp hóa thế kỷ 21
Sự phát triển đột biến về công nghệ và các định chế kinh doanh toàn cầu từ cuối thế kỷ 20 làm thay đổi hoàn toàn lý thuyết về công nghiệp hóa (CNH). CNH kiểu cũ không còn môi trường hoạt động, trở nên lỗi thời và dẫn đến thất bại nếu vẫn áp dụng.  (04/06/2012)
Nữ giới vẫn bị kì thị trong khoa học
Bất bình đẳng giới trong khoa học công nghệ luôn là một đề tài nghiên cứu nóng bỏng. Ấn tượng chung là nữ giới chiếm số lượng khiêm tốn trong các lĩnh vực khoa học, dù họ chiếm hơn phân nửa dân số. Câu hỏi là tại sao nữ giới có sự hiện diện thấp trong khoa học đã được “mổ xẻ” rất nhiều. Một trong những lí do được nhắc đến nhiều nhất là nữ giới bị kì thị (chính xác là bị nam giới kì thị), và đây chính là một trong những yếu tố cho phong trào nữ quyền. Nhưng trong thực tế có một nghiên cứu ở Ý chỉ ra rằng trong việc xét duyệt đề cương nghiên cứu, chính nữ kì thị nữ hơn là nam kì thị nữ.  (10/05/2012)
Kiến tạo Kinh đô Ánh sáng
Thành Paris hoa lệ mà chúng ta biết ngày hôm nay về cơ bản là kết quả của một đồ án quy hoạch hay đúng hơn là một dự án cải tạo đô thị với quy mô và chiều sâu chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Đó là Quy hoạch cải tạo (QHCT) Paris do luật sư Georges Eugene Haussmann đứng đầu vào nửa cuối thế kỷ 19. Khác với những nỗ lực quy hoạch trước và sau Haussmann, QHCT Paris của ông không trình bày viễn cảnh cho tương lai thành phố.  (10/05/2012)
Gốc và nghĩa của các từ khoa học, công nghệ và kỹ thuật
Các từ khoa học, công nghệ, kỹ thuật được chúng ta dùng hàng ngày, tưởng chừng quen thuộc đến mức ai cũng phải biết rõ và nhất trí về nghĩa của chúng. Nhưng gần đây có một số thắc mắc về tên gọi (ví dụ có vị cho rằng ĐH Bách Khoa dịch ra tiếng Anh thành univ. of technology là sai mà phải dùng từ “kỹ thuật” như kiểu “technical univ.” mới đúng, hay có người phân vân tại sao lại gọi “Bộ khoa học và công nghệ” mà không gọi “Bộ Khoa học và Kỹ thuật” ?). Theo tôi thì thực ra cách gọi “Bộ KH & CN” và cách dịch “Univ. of Technology” đều đúng.  (16/04/2012)
“Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”
PGS.TS Nguyễn Lân Cường là người Việt Nam đầu tiên được đào tạo ở CHDC Đức vào năm 1980 - 1981 về phương pháp Phục chế lại mặt người theo xương sọ. Làm chủ nhiệm các đề tài tu bổ và bảo quản các nhục thân. Hiện ông là Phó Tổng thư ký Hội Khảo cổ học Việt Nam, phóng viên đã có cuộc trao đổi PGS.TS Nguyễn Lân Cường.  (16/04/2012)
Các bài đã đăng
Bản tin số 375 (03/2023) | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC