04:45:18 Ngày 17/04/2024 GMT+7
MGU - Niềm tự hào không thể thay thế của nước Nga
Thăng trầm của lịch sử không thể làm lu mờ ánh hào quang nền khoa học giáo dục của nước Nga vĩ đại. Nước Nga đã kiến tạo nên nền khoa học cơ bản và mở đường cho những bước tiến vĩ đại nhất của loài người như chinh phục vũ trụ, năng lượng nguyên tử... Nói đến nước Nga là phải nói tới Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov (MGU), nơi sản sinh ra nhiều nhà khoa học kiệt xuất. (19/05/2013)
Không nên thay đổi tết cổ truyền
PGS.TS Hà Đình Đức, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, lên tiếng trước quan điểm của GS.TS Võ Tòng Xuân cho rằng Tết cổ truyền Việt Nam nên tổ chức theo dương lịch cùng thế giới.  (08/03/2013)
Tết trong cung đình xưa
Tết Nguyên đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt Nam xưa. Ngoài những nét cổ truyền phổ biến như Tết trong dân gian, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự quý phái, xa hoa, tôn nghiêm và quyền lực.  (08/03/2013)
Dấu ấn nền cựu học trên đất Đông Anh
Xưa nay, mảnh đất Đông Anh nổi tiếng có nhiều người đỗ đạt. Ngày nay, vùng đất này vẫn giữ được truyền thống thờ cúng các bậc tiên hiền hay tục tạ ơn, trả lễ thầy dạy.  (08/03/2013)
Tiết hạnh ở “Làng trinh tiêt”
Làng Trinh Tiết (xã Đại Hưng, Mỹ Đức, Hà Nội) vốn nổi tiếng với những người phụ nữ đảm đang, khéo léo, chung thủy. Tương truyền, thế kỷ thứ XI, vua Lý Thánh Tông du thuyền trên sông Đáy, nhìn thây cảnh đẹp thơ mộng của làng đã ghé vào thăm. Nhà vua vô cùng hài lòng khi thấy các thiếu nữ trong vùng vừa xinh đẹp, nết na, khéo léo, lại một lòng tiết hạnh nuôi dưỡng mẹ già, chờ chồng khi ra trận. Trước khi rời khỏi nơi cảnh đẹp hữu tình, nhà vua ban xuống đặt tên làng Trinh Tiết để phong tặng cho nét đẹp truyền thống của phụ nữ nơi đây.  (08/03/2013)
Nữ giới vẫn bị kì thị trong khoa học
Bất bình đẳng giới trong khoa học công nghệ luôn là một đề tài nghiên cứu nóng bỏng. Ấn tượng chung là nữ giới chiếm số lượng khiêm tốn trong các lĩnh vực khoa học, dù họ chiếm hơn phân nửa dân số. Câu hỏi là tại sao nữ giới có sự hiện diện thấp trong khoa học đã được “mổ xẻ” rất nhiều. Một trong những lí do được nhắc đến nhiều nhất là nữ giới bị kì thị (chính xác là bị nam giới kì thị), và đây chính là một trong những yếu tố cho phong trào nữ quyền. Nhưng trong thực tế có một nghiên cứu ở Ý chỉ ra rằng trong việc xét duyệt đề cương nghiên cứu, chính nữ kì thị nữ hơn là nam kì thị nữ.  (10/05/2012)
Con rắn và nỗi khát khao đổi đời
“Từ hơn 200 năm nay, con rắn đã gắn bó với đất và người Vĩnh Sơn. Người già làm bạn cùng rắn còn những đứa trẻ thì lớn lên giữa tiếng phì phò rùng rợn của “ông tử thần” - hổ mang. Rắn đã “đẻ trứng vàng” giúp cho vợ chồng tôi có cơ nghiệp hôm nay!” - anh Vũ Mạnh Hùng, Giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại rắn Vĩnh Sơn mở đầu câu chuyện.  (10/05/2012)
Caltech - Thánh đường khoa học toàn cầu
Năm 2011, vượt lên cả Đại học Harvard, Viện Công nghệ California (Caltech) đã soán ngôi vị số 1 trong bảng xếp hạng thế giới của Times Higher Education. Bên cạnh đó, trung tâm học thuật danh tiếng này được xếp hạng là trường đại học tốt nhất thế giới trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và cũng là nơi có số công trình khoa học được trích dẫn nhiều nhất.  (19/01/2012)
Michael Di Giovine: “ý thức về hòa bình trong mỗi con người”
Từ lần đến thăm tình cờ từ hơn 10 năm trước, bị quyến rũ bởi đất nước với nền văn hóa đa dạng, truyền thống phong phú, nhà nhân học Michael Di Giovine, giảng viên ĐH Chicago, chuyên gia hàng đầu thế giới về di sản đã chọn Việt Nam làm chủ thể trong nhiều nghiên cứu của ông. Trong chuyến trở lại lần này, ông đã có dịp làm việc với lãnh đạo, các nhà khoa học ở ĐHQGHN, nói chuyện với sinh viên về di sản thế giới, đồng thời tiến hành khảo sát một số địa điểm di sản, văn hóa tại Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng cho các nghiên cứu sắp tới. Trao đổi với Bản tin ĐHQGHN, ông chia sẻ:  (18/01/2012)
Singapore và cuộc chiến toàn cầu về tài năng
Bài viết này mô tả và phân tích cách thức mà Singapore đã tham gia vào trận chiến toàn cầu về tài năng. Để chống chọi với trận chiến, Singapore đã cố gắng uốn nắn người dân suy nghĩ theo một cách thức đã được chuẩn bị thích hợp cho việc dấn thân vào cuộc chiến. Bài báo này cũng sẽ thảo luận đến những thách thức trước mắt đối với Singapore trong trận chiến. (03/01/2012)
Đại học Princeton - Nơi sản sinh nhiều thiên tài
Bang New Jersey có một thị trấn nhỏ mang tên Princeton. Tuy chỉ có hơn 20 nghìn dân nhưng thị trấn cổ kính thanh bình này nổi tiếng khắp thế giới vì tại đây có Đại học Princeton và Viện Nghiên cứu Cao cấp (IAS), hai thánh đường của các nhà khoa học toàn cầu.  (03/01/2012)
Singapore và cuộc chiến toàn cầu về tài năng
Bài viết này mô tả và phân tích cách thức mà Singapore đã tham gia vào trận chiến toàn cầu về tài năng. Để chống chọi với trận chiến, Singapore đã cố gắng uốn nắn người dân suy nghĩ theo một cách thức đã được chuẩn bị thích hợp cho việc dấn thân vào cuộc chiến. Bài báo này cũng sẽ thảo luận đến những thách thức trước mắt đối với Singapore trong trận chiến.  (29/12/2011)
Các bài đã đăng
Bản tin ĐHQGHN số 387 | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC