Văn hóa
Trang chủ   >  Văn hóa  >   Văn học
Ngành nghệ thuật thị giác: Đưa nghệ thuật sáng tạo Việt Nam vươn mình ra thế giới
Nghệ thuật thị giác (Visual art) là một thuật ngữ không còn xa lạ với những ai đã và đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về nghệ thuật thị giác và những điều thú vị xoay quanh nó. Đây là mảnh đất rộng lớn cho những bạn trẻ yêu thích sáng tạo nghệ thuật có thể thỏa sức vẫy vùng. Trường khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, ĐHQGHN là đơn vị đầu tiên trong ĐHQGHN tổ chức đào tạo ngành nghệ thuật thị giác với hai chuyên ngành: Nhiếp ảnh nghệ thuật và Nghệ thuật tạo hình đương đại. (12/12/2024)
Mùa xuân của các nữ sĩ Văn Khoa - nhìn từ một địa chỉ văn hóa
Họ là những giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu viên cao cấp của Viện văn học. Họ thoát khỏi cái gọi là “Hàn lâm viện”, thậm chí như ai đó nói là “Học phiệt” để sống với văn chương cùng thời. (11/12/2024)
Một bức tranh của danh họa Tô Ngọc Vân & Sự tiếp biến văn hóa việt nửa đầu thế kỷ XX
Bức tranh minh họa thể hiện sự giao thoa văn hóa, giáo dục đông tây của họa sĩ Tô Ngọc Vân được đăng trên trang bìa của tạp chí tứ dân vào những năm 1930 - 1931 với hình ảnh tòa nhà Đại học Đông Dương và khuê văn các, Văn miếu quốc tử giám đã cho chúng ta thấy một sự mẫn cảm của họa sĩ với lịch sử và thời đại. bản tin ĐHQGHN đã trao đổi cùng GS.NGND Đinh Văn Đức xung quanh ý tưởng, câu chuyện về bức tranh minh họa này cùng với những lý giải về sự tiếp biến văn hóa, một dòng chảy liên tục của xã hội Việt Nam. (11/12/2024)
Cà phê túi lọc Made by VJU & Câu chuyện văn hóa Việt
VJU's Coffee là sản phẩm đầu tiên do giảng viên và sinh viên chương trình đào tạo nông nghiệp thông minh và bền vững ESAS & Công nghệ thực phẩm và sức khỏe EFTH, Trường ĐH Việt Nhật VJU, ĐHQGHN thực hiện. sản phẩm này là thành quả hoàn toàn “Made by VJU” với quy trình kỹ lưỡng từ khâu sản xuất tới đóng gói, đồng thời mang sứ mệnh “mở đầu câu chuyện trong văn hóa người việt”  (10/12/2024)
Sông xưa
 (23/04/2013)
Láng giềng
 (23/04/2013)
Tháng ba ngoại thành
 (23/04/2013)
Trang thơ Bản tin số 262-263
 (08/03/2013)
Cô giáo vùng cao (thơ)
- Lam Chiều -  (13/12/2012)
Sơn nữ (thơ)
- Trọng Bảo - (13/12/2012)
Đảo tiền tiêu (thơ)
- Hoa Sơn -  (13/12/2012)
Quay lại chuyện “canh gà…”
 (13/12/2012)
Ký ức một thời thơ
 (13/12/2012)
Dương Thuấn từ bản Hon ra Trường Sa
“Mỗi người Việt Nam nên ra Trường Sa ít nhất một lần. Khi tận mắt thấy biển trời, hải đảo, thấy sự thiêng liêng của từng tấc đất, thêm thấu hiểu Tổ quốc mình…”. Nhà thơ Dương Thuấn vẫn từng tâm sự với bạn bè như vậy mỗi khi nhắc đến Trường Sa. Đã hơn 25 năm kể từ ngày anh ra Trường Sa (1986), nhưng hình ảnh về người lính đảo, về tinh thần và sự sống nơi đây luôn hiển hiện trong trái tim nhà thơ.  (13/12/2012)
Ca từ còn có giá trị lịch sử - văn hoá
Bài hát “Chú ếch con” của nhạc sĩ Phan Nhân đã nổi tiếng lại trở nên nổi tiếng hơn khi video clip bài hát này (do cô bé Lê Nguyễn Hương Trà - hiện đang học tại Trường THPT Chuyên ngữ ĐHQG HN - biểu diễn cách đây 9 năm (2003), bằng tiếng Việt và tiếng Ý, tại Cuộc thi hát thiếu nhi quốc tế Zecchino d’Ono lần thứ 46 ở Bologna, nước Cộng hoà Ý) đột nhiên được lan truyền trên mạng (từ tháng 5/2011). Tuy nhiên, nhiều bạn học sinh (và các bậc phụ huynh) đã có thắc mắc về một từ trong bài hát này. Số là gần đây, đa số mọi người đều quen thuộc bài hát trên qua giọng hát của bé Xuân Mai. Khi đối chiếu ca từ qua lời hát của Xuân Mai và Hương Trà, người nghe thấy có đôi chỗ khác biệt. Nhưng có một từ mà ai đó nghe quen sẽ nhận ra ngay. Hương Trà đã hát là “rô ron” trong khi Xuân Mai hát “rô non” ở đoạn: “Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô ron”. Có ý kiến cho rằng, nên hát là “rô con’ hay “rô non” mới đúng (để tương ứng với “trê non” ở trên). Có người không đồng tình, cho rằng phải hát là “rô ron” mới hay và đúng với lời bài hát gốc do nhạc sĩ Phan Nhân sáng tác.  (05/11/2012)
Số phận ngắn ngủi của truyện ngôn tình
Ngoài văn học kinh điển, chính thống, một bộ phận bạn đọc trẻ tìm đến văn học mạng, văn học chớp nhoáng như một thú giải trí nhẹ nhàng, ảo diệu, quên đời. Và truyện ngôn tình đáp ứng được nhu cầu đó.  (05/11/2012)
Trang thơ
 (05/11/2012)
Ký ức về bộ sách giáo khoa đặc biệt
Ông Hồ Cơ năm nay 89 tuổi, quê gốc Nghệ An, sinh ra và lớn lên ở Quảng Ngãi, nguyên là Chủ tịch UBND xã Phổ Quang (huyện Đức Phổ - năm 1930), nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học Nguyễn Nghiêm (tỉnh Quảng Ngãi - từ năm 1947 đến 1955). Sau năm 1955, ông tập kết ra Bắc, rồi làm Trưởng phòng kiểm tra công tác các trường học sinh miền Nam ở miền Bắc (từ 1955 đến 1975). Năm 1967, ông làm Thư ký toà soạn báo Người giáo viên nhân dân - Phó trưởng ban phụ trách Trại chương trình và sách giáo khoa B (chương trình dành riêng cho học sinh miền Nam tập kết ra Bắc); rồi Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. Từ năm 1977 đến 1987, ông làm Phó Giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam.  (09/10/2012)
Mật mã Tây Tạng: Cuộc phiêu lưu kì thú
Mật mã Tây Tạng là một câu chuyện viết về đề tài đi tìm kho báu của tác giả Hà Mã. Cuốn sách thu hút được hàng triệu độc giả và được mệnh danh là “Tiểu thuyết bách khoa toàn thư về Tây Tạng.” Bản tin ĐHQGHN đã có cuộc trò chuyện với dịch giả Lục Hương (Xuân Minh) xoay quanh việc dịch Mật mã Tây Tạng.  (09/10/2012)
Chuyển thể truyện tranh : Không đơn giản
Chuyển thể tác phẩm văn học chính thống nổi tiếng thành truyện tranh không lạ lẫm ở nước ngoài nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam. Đây được xem là một cách phổ cập dễ hiểu những tác phẩm hay trong chương trình giảng dạy của sách giáo khoa. Tuy nhiên, trái với sự thích thú của các bạn trẻ, nhiều độc giả lại chưa tìm được sự đồng cảm bởi phong cách lai căng của truyện tranh chuyển thể.  (05/10/2012)
Trang :  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |