Giáo dục 19:45:40 Ngày 24/03/2023 GMT+7
Đại dịch Covid – 19 làm tình trạng độc quyền xuất bản học thuật trở nên nghiêm trọng hơn
Trong suốt gần một thập kỷ, Jorge Contreras đã không ngừng đấu tranh chống lại hệ thống xuất bản học thuật có vấn đề. các nhà khoa học Phương Tây thống trị các tạp chí khoa học khi vừa là những người chiếm ưu thế về số công bố, vừa là những người làm việc trong các cơ sở có điều chi trả phí đăng ký để truy cập được các bài báo trên các tạp chí này. Contreras, GS.chuyên nghiên cứu về sở hữu trí tuệ trong Khoa học tại trường Luật, Đại Học UTAH, cho rằng đại dịch đã làm trầm trọng hơn vấn đề bất bình đẳng trong xuất bản học thuật. (10/05/2022)
Chuyển đổi số - kinh tế số - xã hội số: Những vấn đề đặt ra cho báo chí
 (10/12/2021)
Cơ hội học tập mở suốt đời
 (10/12/2021)
Sự ưu việt của đào tạo liên kết quốc tế
Một trong những chương trình liên kết quốc tế (LKQT) đầu tiên do đối tác nước ngoài cấp bằng ở Khoa Quốc tế - ĐHQGHN là chương trình Cử nhân Kế toán liên kết với Đại học HELP (Malaysia). Lúc bấy giờ, vào năm 2004, Khoa Quốc Tế - ĐHQGHN còn rất nhỏ bé. Ngày nay, Khoa Quốc tế - ĐHQGHN đã trở thành một đơn vị đào tạo lớn với hàng trăm cán bộ giảng dạy và nghiên cứu, với nhiều chương trình đại học và sau đại học, đặc biệt là những chương trình LKQT với các cường quốc giáo dục như Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Australia.... Tuy nhiên, chương trình liên kết với Malaysia vẫn tỏ ra có sức cạnh tranh cao. Điều đó có thể làm nhiều người ngạc nhiên. Và trong số những điều đáng ngạc nhiên đó, có lẽ ít người biết rằng, chính người Malaysia, nói đúng hơn là người Malaysia gốc Hoa, đã phát minh ra hình thức LKQT trong giáo dục đại học mà ngày nay phổ biến khắp toàn cầu.  (15/05/2013)
Giáo dục đại học Việt Nam – Những vấn đề chất lượng và quản lý
Theo đánh giá của Hội đồng khoa học, các nhà nghiên cứu giáo dục, Báo cáo thường niên Giáo dục Việt Nam năm 2011 do Trường ĐHGD, ĐHQGHN xây dựng với chủ đề "Giáo dục Đại học Việt Nam - Những vấn đề về chất lượng và quản lí" đã cung cấp các thông tin quan trọng về giáo dục đại học của đất nước với những phân tích, lí giải khoa học thuyết phục và là một tài liệu có giá trị phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy cho giảng viên, học viên cao học, NCS của nhà trường. Phóng viên Bản tin ĐHQGHN đã có dịp trò chuyện với GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - nguyên Hiệu trưởng Trường ĐHGD, đồng chủ trì Báo cáo Thường niên này.  (15/05/2013)
Sai lầm trong chọn nghề học
Cứ đến mùa tuyển sinh đại học, nhiều bạn trẻ lại lúng túng trước việc sẽ chọn ngành học và trường nào? TS. Phạm Mạnh Hà - một chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong tư vấn hướng nghiệp của ĐHQGHN- chia sẻ một số thông tin về thực tế chọn nghề hiện nay, đồng thời phân tích tác động của việc chọn nghề không đúng ảnh hướng đến chất lượng đào tạo nói riêng và rộng hơn là chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động của xã hội.  (15/05/2013)
Suôt đời vì môi trường xanh
Suốt hơn 20 năm qua, ông đã dành nhiều thời gian cho vấn đề biến đổi khí hậu, cho màu xanh của cuộc sống, mà không đòi hỏi gì về vật chất, tiền bạc. Ông là TS. Nguyễn Hữu Ninh công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (ĐHQGHN), Chủ tịch Hội đồng Quản lý Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục và Phát triển Môi trường (CERED) thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam. (15/05/2013)
Trở thành tiến sĩ chỉ vì tò mò
Trở thành Tiến sĩ Vật lý của Đại học Bách khoa Paris (Pháp), một trong những trường đại học hàng đầu thế giới, ở tuổi 26, niềm say mê với vật lý của Nguyễn Quang Tường như đã trở thành tài sản của đời anh.  (15/05/2013)
GS. Tom Cannon: Bí quyết thành doanh nghiệp triệu đô
"Con đường ngắn nhất để trở thành doanh nghiệp triệu đô là chinh phục được trái tim khách hàng và khẳng định giá trị qua chất lượng", GS. Tom Cannon, đến từ trường ĐH Liverpool (Anh) - một trong những nhà hoạch định chiến lược phát triển hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là chuyên gia cố vấn chiến lược của ĐHQGHN – nói.  (15/05/2013)
100% Sinh viên Khảo cổ học tìm được việc làm
Khảo cổ học giúp vén màn bí ẩn nhiều nét văn hoá độc đáo của dân tộc. Đây là ngành học nền tảng và cần thiết cho bất kỳ ai làm việc trong lĩnh vực lịch sử và văn hoá… Và đặc biệt, do nhu cầu nhân lực của ngành nghề này hiện rất cao nên gần như tất cả các sinh viên khi ra trường đều có việc làm ổn định và đúng nghề. Đó chỉ là một trong rất nhiều thông tin thú vị mà PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung - Chủ nhiệm Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử chia sẻ  (23/04/2013)
Giáo dục hiện đại
Các nhu cầu mới của xã hội tạo thành một lực đẩy lớn, đồng thời các tiến bộ mới trong khoa học và công nghệ tạo thành một lực kéo kết hợp với nhau đang tạo thành một cuộc cách mạng mới về giáo dục, có triển vọng làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của các hệ thống giáo dục trên thế giới trong một hai thập kỷ tới.  (23/04/2013)
Một ngôi sao không bao giờ tắt
Tin PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế đã ra đi mãi mãi sau hơn 10 ngày nhập viện đã khiến đông đảo thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và các sinh viên, học viên các thế hệ của Khoa Sử bàng hoàng thương tiếc. Những ngày qua, các bạn bè đồng nghiệp, các anh chị em sinh viên vẫn thay nhau túc trực trong viện, mong kịp thời động viên và tiếp thêm sức lực cho Thầy và gia đình. Song những diễn biến xấu đến quá nhanh, tình cảm yêu thương tràn ngập của mọi người, sự tận tình của các y bác sỹ cùng những tiến bộ y học tốt nhất đã không thể giúp Thầy trở về với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.  (23/04/2013)
Các bài đã đăng
Bản tin số 372 (12/2022) | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC