Niềm vui trên con đường Nghiên cứu
 (10/12/2021)
Nghiên cứu Khoa học gắn liền với điều kiện thực tế
 (10/12/2021)
Giải mã thế giới tâm thức
Nhạc sĩ Paul McCartney của nhóm Beatles lừng danh là một minh chứng điển hình của tư duy trong mơ: ông từng sáng tác nhạc phẩm Yesterday (Ngày hôm qua) trong một đêm mơ tháng 5 - 1965. Ông kể: “Tôi mở mắt ra với một khúc nhạc đáng yêu trong đầu, nghĩ bụng hay nhỉ, cái (khúc nhạc) này ở đâu ra vậy?”. McCartney vùng dậy, mở đàn piano, chơi lại khúc nhạc đang ngân nga trong đầu và phát triển thành một trong những bản nhạc được ưa chuộng nhất của thế kỷ 20.  (12/04/2012)
Những ngả đường của ánh sáng
Chúng ta được cấu thành từ những đám tinh vân và là hậu duệ của những vì sao. Những loài dã thú là huynh đệ của tất cả chúng ta, những đóa hoa đồng nội và chúng ta cũng đều là anh em họ hàng của nhau. Tất cả chúng ta đều sẻ chia chung cùng một phả hệ vũ trụ. Nhận thức này sẽ làm thẩm thấu và lòng ta một cảm quan từ bi đối với tất cả mọi loài. Chúng ta nên hiểu một điều rằng, hạnh phúc của chính mình nương tựa vào hạnh phúc của tha nhân. Qua một biên niên sử tiến hóa, ánh sáng đã cho phép chúng ta trở thành con người. (05/12/2011)
Cần hoà vào dòng chảy Vật lí thế giới
Con đường đến với khoa học không ít chông gai, và để bước lên đài vinh quang của khoa học là ước mơ cũng như thách thức không dễ gì vượt qua đối với bất cứ nhà khoa học nào. Để hiểu rõ hơn chặng đường mà các nhà khoa học thành danh đã đi qua, Bản tin ĐHQGHN xin giới thiệu cuộc trò chuyện thú vị giữa hai nhà khoa học hàng đầu thế giới người Việt, đồng thời là những cựu sinh viên của ĐHQGHN: GS. Ngô Bảo châu (ĐH Chicago) và GS. Đàm Thanh Sơn (ĐH Washington). (25/11/2011)
Tìm kiếm sự hài hoà cho giao thông công cộng
Bằng cách giới thiệu những giải pháp và lựa chọn khác nhau nhằm đi đến một mô hình “thành phố (của) giao thông công cộng (GTCC)”, cuốn sách the Transit Metropolos: a global inquiry mang đến hy vọng cho các nhà chuyên môn và bạn đọc tại những nơi mà GTCC ít hy vọng thành công nhất. (25/11/2011)
Sản phẩm khoa học công nghệ xanh
Đứng trước thực tế rất đáng lo ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường và thực phẩm, qua nhiều năm nghiên cứu, tìm tỏi, thử nghiệm, các nhà khoa học Viện vi sinh vật và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN đã nghiên cứu thành công nhiều sản phầm công nghệ có tính ứng dụng cao, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra nguồn thực phẩm an toàn.  (25/11/2011)
Công nghệ biến đổi gien: Cứu nhân loại khỏi nạn đói
Sự phát triển như vũ bão của công nghệ sinh học, trong đó có công nghệ biến đổi gien, đã tạo ra được những giống cây trồng có khả năng tự chống sâu bệnh và cỏ dại, nhờ đó các loại cây trồng trở nên có năng suất cao và bớt được lượng nông dược sử dụng trong nông nghiệp, qua đó làm tăng sản xuất lương thực thực phẩm, nâng cao khả năng bảo vệ môi trường. (06/09/2011)
Sự bành trướng của những “Thung lũng Silicon”
Thuật ngữ “Thung lũng Silicon” được hiểu là nơi nuôi dưỡng khả năng đổi mới công nghệ, ươm tạo phát minh, tạo ra những sản phẩm công nghệ và có khả năng liên kết dễ dàng với những “Thung lũng Silicon” khác, trở thành một hệ thống để những ý tưởng được ứng dụng, hình thành môi trường kinh doanh năng động và nhạy bén.  (05/08/2011)
Cuộc chiến chống ung thư đang đi vào ngõ cụt
Trong Thông điệp gửi Quốc hội Mỹ ngày 22/1/1971, Tổng thống Nixon lần đầu tiên chính thức đề xuất: “Tôi yêu cầu sự tán đồng đầu tư thêm 100 triệu USD để phát động một phong trào tích cực tìm ra cách điều trị bệnh ung thư...  (01/08/2011)
Bão ngày càng hung bạo hơn
Những khám phá khoa học đã khẳng định rằng, quá trình ấm lên toàn cầu đang làm tăng cường độ những cơn bão. có những bằng chứng quan sát cho thấy hoạt động của những cơn bão nhiệt đới đang tăng lên ở bắc đại tây dương kể từ 1970, và sự tăng này có mối liên hệ với việc tăng nhiệt độ bề mặt nước biển ở vùng nhiệt đới. (03/06/2011)
Mất mát đêm tối
Nếu như Galileo Galilei ngày nay sống lại và quan sát bầu trời đêm bằng kính viễn vọng tự tạo của mình thì ông có thể buộc phải đóng gói đồ nghề vì không thể phát hiện bốn mặt trăng Jupiter từng làm ông nổi danh lừng lẫy một thời và cũng không thể phát hiện những vết gồ ghề hiếm hoi trên sao Thổ mà sau này được xác định là những vòng hào quang của ngôi sao này. (27/07/2009)
Các bài đã đăng
Bản tin số 372 (12/2022) | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC